Thứ Ba, 31 tháng 7, 2018

TÌM HIỂU VỀ ISO 14001- 0903516929


ISO14001 là một bộ tiêu chuẩn Quốc tế do tổ chức tiêu chuẩn thế giới (ISO) ban hành nhằm hỗ trợ cho các tổ chức giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường, tuân thủ đúng pháp luật, quy định và các chính sách về môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho toàn cầu.
Giống như tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001, tiêu chuẩn ISO 14001 là trong những bộ tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã và đang được áp dụng rộng rãi trong các tổ chức và doanh nghiệp. Hiện nay ISO 14001 là tiêu chuẩn chung đầu tiên về quản lý môi trường được thừa nhận trên toàn thế giới. Trong bộ tiêuchuẩn ISO 14000, ISO 14001 là tiêu chuẩn thực tế, cốt lõi nhất trong bộ tiêu chuẩn mà các chuyên gia đang áp dụng, triển khai và chứng nhận cho các tổ chức, doanh nghiệp. ISO 14001 đánh giá sự phù hợp của Hệ thống Quản lý Môi trường (EMS) của một tổ chức theo những yêu cầu cụ thể phù hợp cho từng loại hình hoạt động và kinh doanh khác nhau.
Ngày 15/09/2015 Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO – International Organization for Standardization) đã công bố ban hành tiêu chuẩn ISO 1401:2015, với những cải biến quan trọng để phù hợp hơn đối với thực trạng hiện tại. Thông qua Hiệp ước chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT), ISO 14001:2015 được mong đợi sẽ trở thành điều kiện tiên quyết để kinh doanh trên toàn cầu. Các chuyên gia đưa ra nhận xét rằng đây sẽ là động lực của thị trường giúp thúc đẩy việc chấp nhận một tiêu chuẩn môi trường toàn cầu mới, đảm bảo sự phát triển bền vững cho môi trường toàn cầu hóa.
Khi đã được cấp chứng nhận về chứng chỉ ISO 14001, doanh nghiệp của bạn đã cam kết và chứng minh được những nỗ lực của mình trong việc giảm lượng rác thải và tái chế các nguyên vật liệu cần thiết, đảm bảo đến mức tối đa trong việc phát triển bền vững cùng môi trường.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
VIETCERT - TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY
SĐT: 0903 516929


Thứ Hai, 30 tháng 7, 2018

Chứng nhận hợp quy ống nhựa - 0905727089


Kết quả hình ảnh cho Ôngs nhựa


Chứng nhận hợp quy ống nhựa là việc làm bắt buộc của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này vì đây là sản phẩm thuộc nhóm vật liệu xây dựng ban hành trong QCVN 16:2017/BXD của Bộ Xây Dựng phải tiến hành hợp quy để đảm bảo phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ an toàn trước khi đưa ra thị trường lưu hành.

Những loại ống nhựa được quy định trong QCVN 16:2017/BXD và các chỉ tiêu yêu cầu:

STT
Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu
Phương pháp thử
Quy cách mẫu
1
Ống Polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng cho hệ thống cấp nước được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều
kiện có áp suất
1. Độ bền ngắn hạn với áp suất bên trong ở nhiệt độ 200C trong 1 h
Bảng 7 của TCVN 8491-2:2011
TCVN 6149-
1÷2:2007
Lấy ngẫu nhiên ở
tối thiểu 5 vị trí. Mỗi vị trí lấy hai đoạn ống, mỗi đoạn   có chiều dài tối thiểu 1,0 m
2. Thử kéo một trục:

TCVN 7434-
1÷2:2004

- Ứng suất tối đa, MPa, không nhỏ hơn
45
- Độ căng khi đứt, %, không nhỏ hơn
80
2
Ống nhựa Polyetylen (PE) dùng để cấp nước
1. Độ bền thủy tĩnh:
-  Ở 200C, trong 100 h
-  Ở 800C, trong 165 h
Bảng 3 của TCVN 7305-2:2008

TCVN 6149-
1÷2:2007
Lấy ngẫu nhiên 
tối thiểu 5 vị trí. Mỗi vị trí lấy hai đoạn ống, mỗi đoạn có chiều dài
tối thiểu 1,0 m
2. Độ giãn dài khi đứt, %, không nhỏ hơn
350
TCVN 7434-
1:2004
3
Ống nhựa Polypropylen (PP) dùng để dẫn nước nóng và nước lạnh
1. Độ bền với áp suất bên trong:
- Ở 200C, trong 1 giờ
- Ở 950C, trong 22 giờ
Bảng 10 của TCVN 10097-2:2013
TCVN 6149-
1÷2:2007
Lấy ngẫu nhiên ở
tối thiểu 5 vị trí. Mỗi vị trí lấy hai đoạn ống, mỗi đoạn có chiều dài
tối thiểu 1,0 m
2. Độ bền va đập, %, không lớn hơn
10
ISO 9854-1÷2(e)

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.



Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

CHỨNGNHẬN HỢP CHUẨN GẠCH BÊ TÔNG


CHỨNGNHẬN HỢP CHUẨN GẠCH BÊ TÔNG

Quy trình chứng nhận

Kết thúc quá trình chứng nhận hợp chuẩn, Vietcert hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ công bố hợp chuẩn tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Hồ sơ công bố hợp chuẩn gồm:
1. Bản công bố hợp chuẩn;
2. Bản sao y bản chính GPĐKKD hoặc giấy tờ tương đương;
3. Giấy chứng nhận hợp chuẩn gạch bê tông.
1. Là minh chứng cho chất lượng, năng lực của nhà sản xuất gạch bê tông;
2. Nâng cao uy tín và tạo lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm gạch bê tông, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mở rộng thị trường.
3. Có cơ hội xem xét lại hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm giúp ổn định chất lượng sản phẩm gạch bê tông, giảm sự sản phẩm bị lỗi và nâng cao năng suất thông qua hoạt động cải tiến liên tục.
4. Đáp ứng yêu cầu của các công trình, khách hàng yêu cầu.
1. TCVN 6477:2016;
2. Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN;
3. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
4. Nghị định số 132/2007/NĐ-CP.
----------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0903516929  để được tư vấn tốt nhất

Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUYGẠCH ĐÁ ỐP LÁT- 0903516929



1. Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát là việc đánh giá sản phẩm gạch, đá ốp lát nhập khẩu hay sản xuất phù hợp các chỉ tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2017/BXD, việc chứng nhận hợp quy (kiểm tra chất lượng) sẽ được thực hiện bởi đơn vị được chỉ định của Bộ Xây Dựng.

Trong quy chuẩn có nêu rõ Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát là bắt buộc đối với:

– Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch, đá ốp lát (gạch gốm ốp lát ép bán khô, gạch gốm ốp lát đùn dẻo, đá ốp lát tự nhiên)

– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch, đá ốp lát


– Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có xây dựng và duy trì ổn định Hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.

– Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm mẫu đại diện của lô sản phẩm.
- Phương thức 1: Được áp dụng cho sản phẩm nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy chứng nhận có giá trị 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu đại diện của các lô sau.





– Đơn vị liên hệ trực tiếp để được hướng dẫn đăng ký

– Sau khi đăng ký Vietcert hướng dẫn thực hiện chi tiết:

+ Đối với đơn vị sản xuất trong nước: Vietcert báo phí và hướng dẫn các bước thực hiện

+ Đối với đơn vị nhập khẩu: Vietcert báo phí và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng nhận cho lô đơn vị nhập khẩu, sau khi đăng ký → lấy mẫu thử nghiệm → Có kết quả thử nghiệm → Vietcert tiến hành đánh giá ra kết quả kiểm tra.

– Công bố hợp quy: Vietcert hướng dẫn đơn vị làm hồ sơ Công bố hợp quy lên Sở Xây Dựng.

Công bố hợp quy là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn (Điều 2 khoảng 3 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).

4. Tại sao nên được chứng nhận bởi Vietcert

–  Là trong ít đơn vị được Bộ xây dựng chỉ định chứng nhận cho 6 nhóm sản phẩm trong quy chuẩn QCVN 16:2017/BXD.

– Là tổ chức có văn phòng chi nhánh và đại diện khắp trên Việt Nam, giúp doanh nghiệp thực hiện nhanh chóng thủ tục, tiết kiệm chi phí và thời gian

– Kết quả mang tính khách quan – chính xác

– Là đơn vị đa ngành với nhiều năm kinh nghiệm.

Để được tư vấn, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới: Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng; Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát; chứng nhận ISO 9001 trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, đá ốp lát và các vấn đề về pháp lý liên quan.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0903516929  để được tư vấn tốt nhất.



Thứ Tư, 25 tháng 7, 2018

Công bố hợp quy vật liệu xây dựng - 0905 727 089

CÔNG BỐ HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Kết quả hình ảnh cho vật liệu xây dựng
1.   Nguyên tắc công bố hợp quy
a)    Công bố hợp quy phải dựa trên kết quả đánh giá, chứng nhận của tổ chức chứng nhận hợp quy;
b)   Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài để chứng nhận, công bố hợp quy thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải được thừa nhận theo quy định của pháp luật;
c)    Trường hợp sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được quản lý bởi nhiều quy chuẩn kỹ thuật khác nhau thì sản phẩm, hàng hóa đó phải được thực hiện đăng ký công bố hợp quy tại các cơ quan chuyên ngành tương ứng và dấu hợp quy chỉ được sử dụng khi sản phẩm, hàng hóa đó đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2.   Hồ sơ công bố hợp quy
a)     Bản công bố hợp quy theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư số28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học  và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (sau đây gọi tắt là Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN) và nội dung bổ sung quy định tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN;
b)   Bản sao y bản chính Giấy chứng nhận hợp quy kèm theo mẫu dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho tổ chức, cá nhân.
a)   Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ công bố hợp quy qua đường bưu điện theo quy định tại khoản 2 Điều này tới Sở Xây dựng tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức, cá nhân công bố hợp quy đăng ký kinh doanh;
b)   Đối với hồ sơ công bố hợp quy đầy đủ theo quy định tại khoản 2 Điều này, trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố hợp quy, Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ công bố hợp quy;
c)    Trường hợp hồ sơ công bố hợp quy hợp lệ, Sở Xây dựng ban hành Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (theo Mẫu 3. TBTNHS quy định tại Phụ lục III Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN);
d)   Trường hợp hồ sơ công bố hợp quy không hợp lệ, Sở Xây dựng ban hành Thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy về lý do không tiếp nhận hồ sơ.
4.   Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy
a)    Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy có giá trị theo giá trị của giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp;
b)  Sau khi có Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy, tổ chức, cá nhân được phép lưu thông hàng hóa trên thị trường và sử dụng vào các công trình xây dựng.

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Năm, 19 tháng 7, 2018

PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC - 0905727089

PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC


Khi tiến hành hợp quy vật liệu xây dựng, đơn vị cần nên xem xét và chọn lựa phương thức đánh giá theo 2 phương thức sau cho phù hợp với tình trạng thực tế
Phương thức 5: áp dụng với đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng. Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất
– Lấy mẫu:
  • Mẫu được lấy để thí nghiệm mà mẫu điển hình, mẫu đại diện cho một kiểu, loại sản phẩm, hàng hóa sản xuất theo cùng 1 thiết kế, theo 1 điều kiện, sử dụng cùng 1 nguyên vật liệu.
  • Số lượng mẫu phải đủ cho việc thử nghiệm và lưu mẫu. Cụ thể tùy từng mặt hàng vậy liệu xây dựng sẽ được quy định số lượng mẫu tương ứng
  • Đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm:
  • Mẫu sản phẩm, hàng hóa được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định và được      công nhận.
  • Phương pháp thử nghiệm được quy định trong QCVN 16:2017/BXD,
– Đánh giá sự phù hợp của quá trình sản xuất:
  • Xem xét đầy đủ tới các điều kiện kiểm soát của nhà sản xuất liên quan đến việc tạo thành sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng, bao gồm:
1.      Hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm (tài liệu thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm);
2.      Quá trình sản xuất từ đầu vào, qua các giai đoạn trung gian cho đến khi hình thành sản phẩm bao gồm cả quá trình bao gói, xếp dỡ, lưu kho và vận chuyển sản phẩm;
3.      Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm;
4.      Trang thiết bị công nghệ và trang thiết bị đo lường, kiểm tra, thử nghiệm;
5.      Trình độ tay nghề công nhân và cán bộ kỹ thuật;
6.      Các nội dung kỹ thuật cần thiết khác.
  • Trường hợp áp dụng phương thức 5 để đánh giá hợp quy vật liệu xây dựng này đòi hỏi nhà sản xuất phài có chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Xử lý kết quả đánh giá sự phù hợp:
  • So sánh kết quả thử nghiệm mẫu với yêu cầu của QCVN 16:2017/BXD tương ứng.
  • Xem xét sự phù hợp của quá trình sản xuất so với yêu cầu quy định
– Kết luận về sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với yêu cầu của QCVN 16:2017/BXD tương ứng.
  • Sản phẩm, hàng hóa phù hợp khi đảm bảo 2 điều kiện được thỏa mãn:
1.  Tất cả các chỉ tiêu của mẫu thử nghiệm phù hợp với mức quy định của QCVN 16:2017/BXD;
2.       Kết quả đánh giá quá trình sản xuất phù hợp với yêu cầu.
Kết quả đánh giá theo phương thức 5 này có giá trị hiệu lực tối đa 3 năm. Trong thời gian hiệu lực phải được đánh giá, giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc lấy trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Trong vòng 3 nằm hiệu lực sẽ có 2 lần đánh giá giám sát
Phương thức 7: Thường áp dụng với đơn vị nhập khẩu vật liệu xây dựng. Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa căn cứ kết quả thử nghiệm mẫu sản phẩm, hàng hóa được lấy theo phương pháp xác suất thống kê cho lô sản phẩm, hàng hóa để ra kết luận về sự phù hợp của lô.
– Lấy mẫu:
  • Mẫu thử nghiệm lấy theo phương pháp xác suất thống kê, đại diện cho toàn bộ lô hàng.
  • Số lượng mẫu phải đủ cho việc thử nghiệm và lưu mẫu. Đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm, số lượng mẫu, số lương sản phẩm được gọi là 1 lô được quy định phù hợp với từng sản phẩm tương ứng theo quy định
  •  Mẫu sản phẩm, hàng hóa được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định và được công nhận.
  • Phương pháp thử nghiệm được quy định trong QCVN 16:2017/BXD,
– Xử lý kết quả đánh giá sự phù hợp:
  • Xem xét và so sánh các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa qua kết quả thử nghiệm mẫu với quy định của QCVN 16:2017/BXD
– Kết luận về sự phù hợp:
  • Lô sản phẩm, hàng hóa được xem là phù hợp với quy định nếu số lượng mẫu thử nghiệm có kết quả không phù hợp nằm trong giới hạn cho phép.
Kết quả sự phù hợp chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa cụ thể và không cần thực hiện các biện pháp giám sát tiếp theo.
Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Tư, 18 tháng 7, 2018

THỦ TỤC NHẬP KHẨU GẠCH MEN, CERAMIC TILE, GẠCH ỐP LÁT


THỦ TỤC NHẬP KHẨU GẠCH MEN, CERAMIC TILE, GẠCH ỐP LÁT
Hiện tại mặt hàng Gạch tráng men, hay không tráng men đa phần tại thị trường Việt Nam đều được nhập khâu từ Trung Quốc, nước đang có thị trường xuất khẩu gạch men, gạch ốp lát các loại lớn nhất thế giới.
Để nhập được một container hàng Gạch về Việt Nam thì cũng rất đơn giản, không quá khó đối với các công ty hiện nay
Điều mà nhà nhập khẩu quan tâm khi nhập khẩu một lô hàng về VN đó chính là thủ tục nhập như thế nào? Cần có những giấy tờ gì để được hải quan chấp nhận cho thông quan? Thuế NK, VAT phải đóng là bao nhiêu?
Để giải quyết vấn đề này thì ta cần phải tham khỏa Thông tư 10/2017/TT-BXD (ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, mã số QCVN16:2017/BXD) quy định:
a)      Khi nhập khẩu vào Việt Nam, các sản phẩm, hàng hóa gạch ốp lát có tên trong Bảng 1-Danh mục sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng có khả năng gây mất an toàn (Phần III): người nhập khẩu phải đăng kí chứng nhận hợp quycông bố chất lượng phù hợp với quy định tại Điều 5 Thông tư này (Công bố hợp quy)èLàm công bố hợp quy nhé
b)     Trên sản phẩm hoặc bao bì sản phẩm và tài liệu về sản phẩm phải gắn dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩmèTổ chức cấp chứng nhận hợp quy (Viện năng suất chất lượng Demin)
Tới đây mình lại đặt thêm câu hỏi “Làm công bố hợp quy thì như thế nào?” Chứng từ gồm những gì?
Viện Năng suất chất lượng Deming trả lời:
Hồ sơ gồm:
- Đơn đăng ký chứng nhận hợp quy (Deming hỗ trợ khách hàng làm đơn đăng ký)
- Invoice
- Hợp đồng
- Packing List
- Bill of lading
- Tờ khai hải quan
- Mẫu sản phẩm đăng ký
Để biết thêm chi tiết thì xin liên hệ với chúng tôi để được nhân viên tư vấn chính xác nhất!
Mr.Bob - 090 595 2099
Email: logistics@vietcert.org

BỘ XÂY DỰNG BAN HÀNH QCVN 16:2017/BXD VỀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG


BỘ XÂY DỰNG BAN HÀNH QCVN 16:2017/BXD VỀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Ngày 29/9/2017, Bộ Xây dựng đã có Thông tư 10/2017/TT-BXD ban hành QCVN 16:2017/BXD thay thế QCVN 16:2014/BXD.
Sau gần 1 năm qua nhiều đợt hội thảo và góp ý, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quản lý vật liệu xây dựng đã được ban hành thay thế. 
Cơ bản nội dung QCVN 16:2017/BXD có một số điểm mới sau:
Về nguyên tắc công bố hợp quy:
a) Công bố hợp quy phải dựa trên kết quả đánh giá, chứng nhận của tổ chức chứng nhận hợp quy;
b) Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài để chứng nhận, công bố hợp quy thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải được thừa nhận theo quy định của pháp luật.
c) Trường hợp sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được quản lý bởi nhiều quy chuẩn kỹ thuật khác nhau thì sản phẩm, hàng hóa đó phải được thực hiện đăng ký công bố hợp quy tại các cơ quan chuyên ngành tương ứng và dấu hợp quy chỉ được sử dụng khi sản phẩm, hàng hóa đó đã thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Các sản phẩm đã bỏ không còn chứng nhận hợp quy: 
- Thiết bị vệ sinh
- Sơn Epoxyl, sơn Alkyd
- Cốt liệu lớn (đá xây dựng).
- Cửa đi, cửa sổ
Các sản phẩm phải chứng nhận hợp quy bổ sung
- Ống Polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) dùng cho hệ thống cấp nước được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất
- Ống nhựa Polyetylen (PE) dùng để cấp nước
Về phương thức chứng nhận hợp quy:
CHỨNG NHẬN HỢP QUY
Sản xuất trong nước
Nhập khẩu
Phương thức 5: tương tự như nk
Phương thức 1:Thử nghiệm mẫu điển hình
Hiệu lực: 1 năm và giám sát thông qua thử nghiệm mỗi lần nhập khẩu.
Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với kiểu, loại sản phẩm được lấy mẫu thử nghiệm
Yêu cầu: xây dựng ISO 9001 hoặc tương đương

Phương thức 7: tương tự như nk
Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất.
Hiệu lực: 3 năm giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất.
Yêu cầu: ISO 9001 hoặc tương đương
Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa.


Thông tư 10/2017/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018.
Mọi thắc mắc, cần hỗ trợ xin vui long liên hệ với chúng tôi
Mr Tô Thắng – Mobile: 0903 525 899 – 01225 585 898