Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018

GẠCH ỐP LÁT - 0905727089

GẠCH ỐP LÁT

1.    Lịch sử hình thành

Gạch ốp lát đã xuất hiện từ rất lâu, khởi nguồn từ người La Mã cổ đại đã giới thiệu cách thức làm gạch tại Tây Âu khi họ đến chiếm đóng vũng lãnh thổ này. Nền công nghiệp sản xuất gạch ốp lát được phát triển bởi Herbert Minton vào năm 1843 tại Anh Quốc, sau nhiều quá trình bị thất lạc. Trong thế kỷ 20, sau chiến tranh thế giới thứ I và thứ II liên tiếp xảy ra, các thành phố bị tàn phá trở thành những công trường xây dựng khủng lồ. Chính điều đó đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành vật liệu xây dựng trong đó có ngành sản xuất gạch ốp lát.

 
tim-hieu-ve-gach-op-lat-1.jpg
Gạch ốp lát được sử dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới. Ảnh: sites.google.com
Ngày nay, công nghệ sản xuất gạch ốp lát đã tiến bộ vượt bậc, những kỹ thuật công nghệ sản xuất tiến tiến đã cho ra đời nhiều mẫu gạch ốp lát như: gạch men (gạch ceramic), gạch granite (gạch porcelain), gạch granite phủ men… Sản xuất gạch ốp lát không chỉ nhằm đáp ứng cho nhu cầu của nội địa mà còn phục vụ cho việc xuất khẩu, đó là mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát muốn đưa ngành công nghiệp này phát triển toàn cầu.

2.    Giới thiệu các loại gạch ốp lát
Thị trường hiện nay có rất nhiều mẫu gạch ốp lát, mỗi loại gạch có cấu tạo, tính năng khác nhau và được chia theo nhiều dòng từ gạch ốp lát cao cấp đến bình dân. Tùy thuộc vào nhu cầu của từng công trình mà lựa chọn loại gạch nào phù hợp với mục tiêu sử dụng.
tim-hieu-ve-gach-op-lat-2.jpg 
Gạch ốp lát hiện nay được chia thành nhiều loại với mẫu mã phong phú, đa dạng
Gạch ceramic hay còn một tên khác là gạch men, đây là một sản phẩm rất thông dụng với các công trình nhà ở. Thành phần chính của gạch men ốp lát bao gồm đất sét và trường thạch, mặt trên của sản phẩm được phủ một lớp men, lớp men này có thể bóng, mờ, nhám hoặc xù xì, tùy vào thiết kế của các nhà sản xuất phù hợp với từng công dụng của sản phẩm. Gạch men có 2 loại dùng để ốp và lát sàn. Gạch dùng để lát sàn có đặc tính: Độ hút nước thấp, khả năng chống mài mòn, độ chịu lực cao, chống trơn đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng quy định. Gạch ốp tường thường thiên về trang trí nên đòi hỏi phải có tính nghệ thuật cao, tính thẩm mỹ được chú trọng hơn nên các tiêu chuẩn về độ bền, độ mài mòn không cần phải cao như gạch lát sàn.

Gạch granite hay còn được gọi là gạch thạch anh, gạch đồng nhất hoặc gạch bóng kiếng, khác với gạch men, toàn bộ viên gạch granite là một khối đồng chất về nguyên vật liệu và màu sắc, do đó sản phẩm làm ra có độ cứng rất cao, chịu được áp lực tốt nên gạch granite thường chuyên dùng để lát sàn, nhất là các khu vực cần độ ma sát cao và lưu lượng người qua lại nhiều. Bên cạnh đó độ bóng của viên gạch granite là được mài bóng chứ không phài được phủ một lớp men như gạch men.

Gạch granite phủ men, đây là sự kết hợp tuyệt vời giữa 2 loại gạch men và granite. Sản phẩm với độ bền cứng của gạch granite và mang tính nghệ thuật của gạch men với nhiều hoa văn phong phú, đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và tính thẩm mỹ của người tiêu dùng.

3.    Lựa chọn gạch ốp lát

Hiện tại trên thị trường có rất nhiều sản phẩm gạch ốp lát với nhiều chủng loại, mẫu mã, kích thước và giá thành khác nhau. Các loại gạch ốp lát của các nhà sản xuất khác nhau thì có chất lượng và giá cả khác nhau. Việc lựa chọn mẫu gạch nào phù hợp là phụ thuộc vào nhu cầu của từng công trình, từ đó ta phải hiểu rõ tính năng cũng như điểm mạnh điểm mạnh điểm yếu của từng loại gạch từ đó có những lựa chọn phù hợp.

 
6-tim-hieu-ve-gach-op-lat-3.jpg
Tùy thuộc vào nhu cầu của từng công trình mà người mua lựa chọn loại gạch ốp lát phù hợp
Đối với gạch men: đây là gạch thông dụng vừa có thể ốp vừa có thể lát sàn, có tính năng chống ẩm, hạn chế sự phát triển của rong rêu, nấm mốc. Gạch men là loại gạch dễ thi công, mẫu mã phong phú, giá thành hợp lý đây là sự lựa chọn lý tưởng để lát sàn nhà, ốp tường đặc biệt là ở các nước có khí hậu nhiệt đới.

Đối với gạch granite: Do cấu tạo của gạch granite khác với gạch men nên có những tính năng khác nhau và gạch granite chỉ chuyên dùng để lát sàn. Về tính nghệ thuật gạch granite là một khối đồng chất do đó màu sắc, hoa văn trên mặt gạch granite ít phong phú hơn gạch men. Tuy nhiên nếu công trình có lưu lượng người qua lại nhiều, đòi hỏi mặt sàn phải có độ bền cao, chịu được cường độ ma sát lớn như các khu trung tâm thương mại, văn phòng thương mại, sân vườn, các công trình công cộng… thì gạch granite lại là một sự lựa chọn hoàn hảo cho yêu cầu này.

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Sáu, 29 tháng 6, 2018

THẾ NÀO LÀ BỘT SƠN TĨNH ĐIỆN? - 0905727089


Khái niệm về Bột sơn tĩnh điện:Bột sơn tĩnh điện là nguyên liệu dùng trong công nghệ sơn tĩnh điện, bao gồm 3 thành phần chính là nhựa, bột màu và chất phụ gia.Phân loại Bột sơn tĩnh điện: Bột sơn tĩnh điện hiện nay gồm 04 loại phổ biến: Bóng (Gloss), Mờ (Matt), Cát (Texture), nhăn (Wrinkle) sử dụng cho hai điều kiện trong nhà và ngoài trời.
Điều kiện bảo quản: Như đã nói ở trên, điều kiện để bảo quản bột sơn tĩnh điện rất an toàn vì không sợ cháy nổ do nó là dạng bột khô không chứa dung môi và không tốn nhiều chi phí, chỉ cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau là chúng ta có thể bảo quản bột sơn an toàn và hiệu quả nhất: - Để nơi khô ráo, thoáng mát - Nhiệt độ bảo quản dưới 33C (rất phù hợp với thời tiết và khí hậu của Việt Nam) - Chỉ nên chất lên cao tối đa là 5 lớpTHẾ NÀO LÀ CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN? Khái niệm về sơn tĩnh điện:Hầu hết các nhà khoa học trên thế giới đều công nhận rằng: hiếm có một công nghệ hiện đại nào được phát minh và đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất, thay thế cho công nghệ cũ mà cho chất lượng cao, vừa hạ giá thành sản phẩm nhưng chi phí đầu tư lúc ban đầu lại như công nghệ cũ – đó là Sơn Tĩnh Điện. Sơn tĩnh điện còn được gọi là sơn khô vì tính chất phủ ở dạng bột của nó và khi sử dụng nó sẽ được tích một điện tích (+) khi đi qua một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật sơn cũng sẽ được tích một điện tích (-) để tạo ra hiệu ứng bám dính giữa bột sơn và vật sơn. Sơn Tĩnh Điện là công nghệ không những cho ta những ưu điểm về kinh tế mà còn đáp ứng được về vấn đề môi trường cho hiện tại và tương lai vì tính chất không có chất dung môi của nó. Do đó về vấn đề ô nhiễm môi trường trong không khí và trong nước hoàn toàn không có như ở sơn nước.Lịch sử hình thành bột sơn tĩnh điện:Nguyên lý phủ sơn bằng hợp chất hữu cơ (organic Polymer) dạng bột được gia nhiệt và phủ lên bề mặt kim loại được nghiên cứu và đưa vào áp dụng thử tại Châu Âu bởi nhà khoa học Tiến sĩ Dr. Erwin Gemmer vào đầu thập niên 1950, nhưng mãi đến khoảng năm 1964 thì qui trình Sơn Tĩnh Điện (Electrostatic Powder Spray) mới thành công và được thương mại hóa rồi được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay. Qua nhiều thập niên được đóng góp, cải tiến bởi các nhà khoa học và các nhà sản xuất về cách chế biến bột sơn đã giúp cho công nghệ Sơn Tĩnh Điện ngày càng hoàn chỉnh về chất lượng và mẫu mã tốt hơn .Dưới đây là phần tóm tắt qua nhiều thập niên của Sơn Tĩnh Điện cũng như ảnh hưởng rộng rãi của nó:1966 – 1973 Bốn loại hóa học khởi điểm- Epoxy, Hybrid, Polyurethane, và TGIC - được giới thiệu trên thị trường. Một vài loại Melamine và Acrylic vẫn chưa thành công . Đầu thập niên 1970 Sơn Tĩnh Điện phát triển nhanh và được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu.Đầu thập niên 1980 Phát triển nhanh và được sử dụng rộng rãi ở Bắc Mỹ và Nhật.Giữa thập niên 1980 Phát triển nhanh và được sử dụng rộng rãi ở Viễn Đông (thềm Lục Địa Thái Bình Dương).1985 – 1993 Những loại bột sơn mới được giới thiệu trên thị trường. Có đủ loại Acrylic và hỗn hợp của những loại bột sơn được tung ra.
Lợi điểm của công nghệ sơn tĩnh điện:a. Về kinh tế: - 99% sơn được sử dụng triệt để (bột sơn dư trong quá trình phun sơn được thu hồi để sử dụng lại). - Không cần sơn lót - Làm sạch dễ dàng những khu vực bị ảnh hưởng khi phun sơn hay do phun sơn không đạt yêu cầu. - Tiết kiệm thời gian hoàn thành sản phẩmb. Về đặc tính sử dụng: - Quy trình sơn có thể được thực hiện tự động hóa dễ dàng (dùng hệ thống phun sơn bằng súng tự động). - Dễ dàng vệ sinh khi bột sơn bám lên người thực hiện thao tác hoặc các thiết bị khác mà không cần dùng bất cứ loại dung môi nào như đối với sơn nước.c. Về chất lượng: - Tuổi thọ thành phẩm lâu dài - Độ bóng cao - Không bị ăn mòn bởi hóa chất hoặc bị ảnh hưởng của tác nhân hóa học hay thời tiết. - Màu sắc phong phú và có độ chính xác …Và còn rất nhiều lợi điểm khác nữa mà chính người sử dụng trong quá trình ứng dụng công nghệ sơn tĩnh điện sẽ nhận thấy.Lợi ích giữa sơn tĩnh điện và sơn dầu:Sơn Tĩnh Điện dạng bột là phương pháp sơn ít tốn kém nhất trên giá thành sản phẩm mà trong những kỹ thuật sơn hiện tại trên thế giới đang sử dụng (kể cả sơn tĩnh điện dạng nước).CHỨC NĂNG BỘT SƠN TĨNH ĐIỆN SƠN NƯỚC ,SƠN DẦU YÊU CẦU KỸ THUẬTKhả năng chịu nhiệt cao và ít bị ảnh hưởng môi trường (bao gồm nóng và lạnh)Có khả năng điều chỉnh được độ dày mỏng của sơn Độ bao phủ bề mặt caoDễ bị ảnh hưởng của môi trường (trời lạnh thì bề mặt sơn co lại) Khó điều chỉnh độ dày mỏng của sơn Độ bao phủ thấp (không thể sơn nhửng vật có góc cạnh phức tạp)KINH TẾ Thu hồi và tái sử dụng 99% Độ bám cao (tỉ lệ thất thoát ít) Thu hồi chỉ vì vấn đề môi trường, không thể tái sử dụng lại. Độ bám thấp (tỷ lệ thất thoát cao khoảng 60%)ĐẶC TÍNH SỬ DỤNGKhông sử dụng dung môi: không gây ô nhiễm môi trường Ưng dụng được trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau (công nghiệp hàng không, công nghiệp hàng hải, công nghiệp xây dựng…)Dễ dàng tự động hoá tiết kiệm được chi phí nhân côngDễ dàng lưu trữ Không yêu cầu công nhân có tay nghề cao (khi không đạt yêu cầu có thể làm lại dễ dàng)Phải sử dụng dung môi: gây ô nhiễm môi trường Hạn chế ứng dụng trong nhiều lĩnh vực Khó xây dựng hệ thống tự động hóa cần nhiều nhân công chi phí caoKhó khăn trong việc lưu kho( có thể xảy ra cháy nổ)Yêu cầu công nhân tay nghề cao vì không thể sửa đồi nếu vật sơn không đạt yêu cầuTHÀNH PHẨM Tạo ra thành phẩm nhanh (khoảng 10 – 15 phút). Tuổi thọ trung bình sản phẩm cao (4 – 5 năm) Có khả năng cách điện Tạo ra thành phẩm chậm, mất nhiều thời gian (phải phụ thuộc thời tiết)Tuổi thọ trung bình sản phẩm thấp Không có khả năng cách điện Qua bảng so sánh trên ta thấy sơn tĩnh điện giúp ta tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong sản xuất, chi phí nhân công và sản phẩm khi sử dụng sơn tĩnh điện gặp nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu hơn so với sơn nước khi qua thị trường Châu Au và Châu Mỹ.ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN:Hiện nay công nghệ sơn tĩnh điện được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp hàng hải, công nghiệp hàng không, công nghiệp chế tạo xe hơi và xe gắn máy,… đến các lĩnh vực như sơn trang trí, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng, …

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Năm, 28 tháng 6, 2018

NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH SƠN CHỐNG THẤM - 0905727089

NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH SƠN CHỐNG THẤM

Sơn chống thấm là loại vật liệu xây dựng được dùng trong công tác chống thấm cho nhà ở, hồ bơi, bể chứa nước. Để đảm bảo hiệu quả chống thấm tốt nhất, cần lưu ý đến một vài yếu tố khi sử dụng và thi công sơn chống thấm, nhất là vào thời điểm trước mùa mưa.
Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng thấm nước, chẳng hạn như do kết cấu bê tông không được đầm kỹ, do lớp xây không no mạch, lớp trát không chắc, hư hỏng lớp giấy cách nước, hư hỏng màng sơn chống thấm… Vì thế, khi sử dụng sơn chống thấm để ngăn ngừa, khắc phục, bạn cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc:
- Tiến hành chống thấm từ phía có nguồn nước để có thể chống thấm một cách chủ động, hiệu quả. Chống thấm từ phía sau nguồn nước chỉ được thực hiện khi không thể chống thấm chủ động từ phía có nguồn nước, do đó còn gọi là chống thấm bị động.
- Nguyên tắc “tầng tầng lớp lớp”, nghĩa là sử dụng các giải pháp chống thấm liên tiếp nhau thay vì chỉ chống thấm 1 lần là xong. Chẳng hạn như với những bề mặt tường gồ ghề, lồi lõm, bạn không thể quét một lớp sơn chống thấm là xong mà cần đặc biệt lưu ý đến những vị trí khuyết tật này.
- Đối với những kết cấu bê tông hay bê tông cốt thép, trước khi tiến hành quét sơn chống thấm thì cần đầm chặt bê tông để gia tăng khả năng ngăn nước.
Khâu thi công quyết định hiệu quả chống thấm nói riêng và chất lượng công trình nói chung, vì vậy cần lưu ý đến những vấn đề sau:
- Bề mặt cần chống thấm phải thật khô ráo bởi nếu ẩm ướt sẽ khiến lớp sơn chống thấm bị phồng rộp hoặc sinh nấm mốc. Đó cũng là lý do vì sao quá trình thi công sơn chống thấm nên được thực hiện vào những ngày khô ráo.
- Sử dụng giấy nhám, giấy mài tường để thực hiện các công đoạn mài thô, mài tinh, mang đến một bề mặt tường sạch sẽ, bằng phẳng và nhẵn mịn. Điều này không chỉ gia tăng hiệu quả chống thấm mà còn gia tăng tính thẩm mỹ cho bề mặt tường.
- Tốt nhất không nên sử dụng bột trét tường, bả ma tít, nếu có thì chỉ nên quét 1 lớp thật mỏng.
- Tiến hành sơn lót với những lớp sơn thật mỏng và sơn nhiều lần. Việc này không chỉ giúp bề mặt sơn đều đặn hơn mà còn góp phần giảm chi phí cho sơn phủ. Sau khi sơn lớp thứ nhất khô hẳn thì mới tiến hành sơn lớp thứ 2. Khoảng thời gian giãn cách giữa 2 lớp sơn này là vài giờ đồng hồ.
Nếu đảm bảo tuân thủ nguyên tắc và quy trình thi công sơn chống thấm, bạn sẽ tiết kiệm được khoản chi phí rất lớn để khắc phục hiện tượng thấm nước sau này, mang đến một công trình chất lượng vượt trội và bền bỉ theo thời gian.

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

SO SÁNH KỸ THUẬT VÀ SỬ DỤNG SƠN EPOXY VÀ ALKYD - 0905727089


Hệ sơn Alkyd: Là loại sơn dung nhựa alkyd – phù hợp cho các kết cấu sắt thép, các công trình dân dụng, nhà xưởng, vật liệu gỗ…Sơn có độ bền cao, bóng, bám tốt, màu sắc đa dạng…sản phẩm bao gồm:
 + Sơn chống rỉ alkyd AMIGO.
 + Sơn phủ màu alkyd AMIGO.
Hệ sơn Alkyd nhanh khô: Là loại sơn dung hỗn hợp nhựa alkyd, sơn phù hợp cho kết cấu sắt thép, vỏ máy móc, trụ cột.. Sơn có thời gian khô nhanh, cứng, bám tốt. Sản phẩm bao gồm:
 + Sơn chống rỉ short oil Alkyd AMIGO.
 + Sơn phủ màu short oil Alkyd AMIGO.
- Hệ sơn Epoxy: Là loại sơn đặc biệt, loại sơn hai thành phần với thành phần chính là nhựa epoxy. Sơn phù hợp cho sắt thép, vật liệu chịu va đập, chịu muối mặn, ngâm nước, sơn sàn bêtông…Sản phẩm bao gồm:
 + Sơn chống rỉ Epoxy AMIGO.
 + Sơn lót Epoxy AMIGO.
 + Sơn phủ màu Epoxy cho kim loại dùng trong nhà.
 + Sơn phủ màu cho sàn bêtông…

Phương pháp và vùng áp dụng sơn Epoxy và Alkyd

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

SƠN EPOXY LÀ GÌ? ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA SƠN EPOXY- 0905727089



Thế nào là sơn epoxy:  Là sơn 2 thành phần, phần A là sơn, phần B là chất đóng rắn. Tại sao phải có chất đóng rắn là vì sơn epoxy thường được sử dụng trong những môi trường khắc nhiệt hơn sơn nước hay sơn dầu: Sơn trên sàn bê tông để chịu tải trọng, mài mòn, sơn trên kết cấu sắt thép để chống ăn mòn, chống rỉ, chống môi trường nước mặn acid, một số dòng sơn đặc chủng như sơn epoxy chống hóa chất, chống tĩnh điện, chống cháy, chịu nhiệt độ cao...
Kết quả hình ảnh cho sơn epoxy
icon-epoxy Sơn epoxy có khả năng chịu hóa chất tốt, đặc biệt là chịu kiềm. 
icon-epoxy Chịu và chạm cơ khí lớn, tính bền cao, khả năng chịu tải trọng và mài mòn tốt
icon-epoxy Chịu nhiệt độ lên đến 120oC (có thể cao hơn hoặc thấp hơn tuy loại)
 Có một số hệ được sử dụng để sơn bồn chứa nước ăn và thực phẩm
icon-epoxy Hàm lượng chất rắn cao, hàm lượng VOCs thấp nên ít ảnh hưởng tới môi trường và con người sử dụng
icon-epoxy Chịu UV kém: bị phấn hóa dưới ánh nắng
icon-epoxy Quá trình áp dụng và đóng cứng phụ thuộc vào nhiệt độ ( thông thường là trên 10oC)
icon-epoxy Là sơn hai thành phần nên tỷ lệ pha trộn sơn epoxy phải đúng, nếu không sẽ không đông cứng
icon-epoxy Có thể gây dị ứng, mùi hôi khó chịu dễ đẫn đến bệnh đâu đầu
icon-epoxy Đòi hỏi phải có sự hiểu biết để sử dụng và thi công sơn epoxy chính xác
icon-epoxy Epoxy có thể biến tính với phenol, nhựa đường than đá và nhựa hydrocacbon để thu được các tính chất đặc biệt như chịu hóa chất tốt hơn, thẩm thấu tốt hơn, chịu nước tốt hơn v.v. hạn chế của sơn epoxy là chúng bao gồm một lượng lớn dung môi.
Tuy nhiên một số loại được phát triển thành sơn hàm rắn cao (mastic product) với đầy đủ các tính chất của nó. Có loại sơn không dung môi được sử dụng để sơn bể nước nước uống, trong phòng mổ, phòng sạch. Hệ sơn epoxy dung môi nước ngày nay đang phát triển và được sử dụng ngày một tăng bởi vì chúng có khả năng bảo vệ môi trường tốt hơn. Tuy nhiên khả năng chịu hóa chất thì giảm nhẹ, mức độ bám dính và chịu mài mòn thấp khi sử dụng trong môi trường chịu áp lực về va đập...
Lưu ý đặc biệt về cách pha trộn sơn epoxy:
Trước khi sơn, hai thành phần phải được phối trộn đúng tỉ lệ. Quá trình đóng rắn là phản ứng hóa học giữa phần sơn và tác nhân đóng rắn, vì vậy quá trình sơn và quá trình đóng rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Một điều quan trọng đối với quá trình áp dụng sơn là phải sơn trước khi thời gian sống của sơn được thiết lập. Khi thời gian sống của sơn được thiết lập, sơn sẽ trở lên khô và cứng, không thể áp dụng được.

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

SƠN ALKYD LÀ GÌ? - 0905727089

Sơn alkyd là gì?

Nhắc đến sơn alkyd chắc nhiều người sẽ thấy lạ và không biết nó là gì? Thực ra nó chính là sơn dầu mà chúng ta hay dùng để sơn lên bề mặt gỗ hoặc kim loại. Vì vậy sơn alkyd với sơn dầu thực chất là một. Vậy sơn alkyd là gì? Tại sao lại có cái tên sơn alkyd?
Kết quả hình ảnh cho sơn alkyd là gì
Sơn alkyd là loại sơn gốc dầu một thành phần. Thành phần chính của nó là nhựa chống gỉ alkyd, một thành phần hóa học lấy tự nhựa của các loại thực vật trong tự nhiên. Loại sơn này có khả năng kết dính tốt và được sử dụng hầu hết trong trang trí kim loại và gỗ.

Ưu điểm của sơn alkyd

  • Sơn alkyd chỉ có một thành phần nên rất dễ sử dụng. Ta chỉ cần mở nắp rồi cho thêm ít dung môi axeton hoặc xăng thơm để pha loãng một chút. Sau đó đóng nắp rồi lắc đều là có thể sơn được luôn.
  • Độ bám dính cao nên rất phù hợp với bề mặt gỗ và kim loại. Kéo theo đó là tuổi thọ của màng sơn và độ bền màu rất cao.
  • Có khả năng bảo vệ bề mặt kim loại khỏi bị oxi hóa do tác động từ môi trường bên ngoài.

Nhược điểm của sơn alkyd

  • Thời gian khô lâu hơn so với sơn gốc nước nên để màng sơn ổn định ta cần nhiều thời gian hơn.
  • Để pha loãng sơn hoặc lau chùi ta cần phải có dung môi nên sẽ phần nào hao tốn chi phí hơn so với sơn gốc nước.
  • Hàm lượng các chất hữu cơ trong dung môi cao vì vậy trong quá trính sơn khô các chất này sẽ bay hơi tạo mùi rất khó chịu. Nó còn làm ảnh hưởng đến môi trường cũng như là sức khỏe của con người.
Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Chủ Nhật, 24 tháng 6, 2018

ĐÁ ỐP LÁT TỰ NHIÊN LÀ GÌ? - 0905727089

Đá ốp lát tự nhiên là gì? Vì sao chúng lại được ưa thích đến vậy?

Đá ốp lát tự nhiên là gì? Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng lại là một bài toán chưa có câu trả lời của rất nhiều người tiêu dùng khi phải tự mình giải đáp. Dòng đá này có những đặc trưng riêng cùng các ưu điểm khi sử dụng đã gây ra nhiều sự tò mò cho khách hàng. 

Thứ nhất, đá ốp lát tự nhiên là gì?

Kết quả hình ảnh cho đá ốp lát  tự nhiên là gì
Đá ốp lát tự nhiên là gì? - Câu hỏi được rất nhiều người quan tâm hiện nay
Đá ốp lát tự nhiên hay gọi là đá hoa cương, là loại đá tự nhiên được hình thành do sự biến chất của các loại đá vôi, đá carbonate hay đá dolomite trong suốt quá trình chuyển động, tái tạo và biến đổi không ngừng của thiên nhiên. Quá trình biến chất này giúp tái tinh thể hóa các loại đá trầm tích có sẵn trong tự nhiên để thành nên các vân tinh thể đá xen kẽ lẫn nhau và đây chính là nền tảng cho những hoa văn có trên đá, vừa tinh tế, vừa hấp dẫn và có một sự đặc biệt riêng.

Đặc điểm của đá ốp lát tự nhiên, tiền đề trả lời tiếp theo cho câu hỏi đá ốp lát tự nhiên là gì?

Đá ốp lát tự nhiên thường có các loại chính bao gồm: đá ốp lát Granite, đá ốp lát Marble, đá phiến, đá tổ ong,…Nhưng dòng đá phổ biến mà mang trong mình nhiều đặc tính nổi bật nhất đó chính là đá ốp lát Granite với độ cứng cao, ít thấm nước, có thể lát ở các vị trí chịu xước, mài mòn như cầu thang bộ, sàn nhà, mặt tiền…Tiếp theo là đá ốp lát Marble với mức giá bán lẻ cung cấp là thấp hơn, khả năng thi công dễ dàng hơn hơn vì ít gãy, mẻ.
Nhìn chung, hai loại đá Marble và đá Granite đều được sử dụng rộng rãi trong việc ốp lát cho hầu hết các công trình thiết kế hiện nay bởi chúng có được tính năng bền chắc, phong cách sang trọng, hấp dẫn, thoáng mát đồng thời là khả năng chịu lực cao với va đập mạnh trong nhiều năm sử dụng liên tục
Và đây cũng chính là những lý do khiến “đá ốp lát tự nhiên là gì?” lại được ưa thích đến như vậy.

Đá ốp lát tự nhiên là gì không còn quan trọng, quan trọng hơn là mua đá ốp lát tự nhiên chất lượng ở đâu?

Kết quả hình ảnh cho đá ốp lát  tự nhiên là gì
Mua đá ốp lát tự nhiên đẹp và chất lượng quan trọng hơn là tìm hiểu xem đá ốp lát tự nhiên là gì
Khi đã khám phá được câu hỏi đá ốp lát tự nhiên là gì? Chắc hẳn bạn đã bị cuốn hút vào chúng như một sự tìm kiếm mua sắm đá ốp lát tự nhiên cho các công trình thiết kế của mình từ đá lát nền, đá ốp lát cầu thang, đá ốp bệ bếp, đá ốp trang trí mặt tiền,…

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

GẠCH TERRAZZO - 0905727089


Gạch Terrazzo là một loại gạch không nung thường được dùng trong việc lát gạch vỉa hè, sân thượng, sân trước và sân vườn… Gạch Terrazzo được sản xuất như gạch không nung trong xây dựng bình thường, tuy nhiên kích thước và hình dáng cũng như độ dày và lực ép thì khác đôi chút so với gạch không nung trong xây dựng.

Gạch Terrazzo sử dụng như một loại gạch men khác, tuy nhiên với chất liệu không nung nên độ bền cũng như độ bám rất tốt, thích hợp sử dụng ngoài trời lâu ngày mà vẫn có độ bền cao có độ kết dính tốt hơn và dễ sử dụng hơn các loại gạch thông thường.
gach-terrazzo-la-gigach-terrazzo-la-gi-1
Gạch Terrazzo đủ màu sắc

Nguyên liệu chủ yếu trong việc sản xuất gạch Terrazzo chủ yếu là xi măng, cát, đá bụi, đá mi, bột đá, bột màu và hạt đá granite. Gạch được sản xuất bằng cách ép thủy lực 2 thành phần vữa riêng biệt lại với nhau: lớp thứ nhất (hay lớp bề mặt) và lớp thứ hai (hay lớp dưới). Sự khác nhau giữa các viên gạch lát chủ yếu là ở hình dạng, kích thước và độ dày cũng như thành phần nguyên liệu tạo nên lớp thứ nhất. Thành phần nguyên liệu này là yếu tố quyết định đối với bề mặt hoàn thiện của lớp thứ nhất. Gạch sau khi ép, sẽ được mài, đánh bóng như gương và có thể được vát cạnh.


Gạch Terrazzo sử dụng để làm gì?


Sử dụng loại gạch Terrazzo hiện nay hầu hết vào múc đích gạch lát vỉa hè là đa số. Tất cả các công trình kiến trúc đường phố vỉa hè tại TPHCM và các tỉnh thành trên cả nước đều sử dụng gạch Terrazzo để lát vỉa hè vì chất lượng rất tốt, độ bám cao không bị trượt chân khi đi lại, có độ kết dính cao và dễ dàng sử dụng, bề mặt gạch đẹp, đa dạng về màu sắc và hoa văn, khả năng chịu lực tốt, sạch sẽ dễ lauchùi, không ứ nước, dễ thi công và giá thành không quá cao.
cong-trinh-gach-terrazzo
Kết quả hình ảnh cho gạch terrazzo là gì

Những công trình sử dụng gạch Terrazzo


Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Sáu, 22 tháng 6, 2018

GẠCH KHÔNG NUNG - 0905727089

GẠCH KHÔNG NUNG LÀ GÌ

1.Về lý thuyết: Gạch không nung là các loại gạch xây, gạch lát vỉa hè… được tạo hình và đóng rắn đạt các chỉ số cơ lý, độ hút nước, độ thấm nước… mà không qua nung đốt bằng than, điện hay các nguồn năng lượng khác.
2.Trong thực tế, trừ một số loại gạch không nung tự nhiên (gạch đá ong…) và gạch đất hóa đá là thuần túy không sử dụng một tỷ lệ vật liệu nào qua nung. Các loại gạch không nung chủ đạo trên thực tế vẫn sử dụng một phần vật liệu đã qua nung để làm vật liệu liên kết. Riêng gạch bê tông khí chưng áp (AAC) vẫn dùng than (hoặc điện) để đốt lò hơi đóng rắn sản phẩm nhưng mức độ tiêu hao năng lượng thấp hơn gạch đất sét nung:
  • Gạch xi măng cốt liệu (block bê tông): dùng từ 8% đến 10% xi măng để liên kết.
  • Gạch Papanh, gạch Bi: dùng dưới 8% xi măng hoặc vôi để liên kết.
  • Gạch bê tông bọt (gạch nhẹ): dùng trên 20% xi măng để liên kết.
  • Gạch bê tông khí chưng áp: sử dụng vôi + xi măng và đóng rắn bằng lò chưng áp.
3.Theo Quyết định của Chính phủ và các văn bản pháp quy của Bộ Xây dựng thì gạch không nung được phân chia thành các nhóm sản phẩm chủ đạo như sau:
  • Gạch xi măng cốt liệu (Xmcl): chiếm khoảng 75% tổng lượng gạch không nung.
  • Gạch bê tông khí chưng áp: chiếm 15%.
  • Gạch bê tông bọt (gạch nhẹ): chiếm 5%
  • Gạch khác (đá ong, đất hóa đá…): chiếm 5%.
Kết quả hình ảnh cho gạch không nung là gì


1.Cơ sở phát triển: nói đến sản xuất gạch, việc đầu tiên mà nhà quản lý và các nhà sản xuất cần nghĩ đến là vùng nguyên liệu. Không phải ngẫu nhiên mà gạch đất sét nung ở Việt Nam được sử dụng phổ biến, lý do căn bản là nguyên liệu tự nhiên dồi dào, sẵn có. So sánh: tại những nước Trung Đông, Châu Phi thì không thể tìm ra gạch đất sét nung do thiếu nguồn nguyên liệu.
  • Đá mạt (đá mi) là nguyên liệu chính (trên 85%) để sản xuất gạch xi măng cốt liệu có ở rất nhiều vùng miền của Việt Nam, đặc biệt là ở những tỉnh có các mỏ khai thác đá xây dựng lớn như Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Lạng Sơn, Thái Nguyên…
  • Tro bay / xỉ ron (phụ phẩm từ các nhà máy nhiệt điện) cũng được sử dụng một phần để sản xuất gạch Xmcl. Loại vật liệu này có trữ lượng rất lớn và ngày một nhiều lên theo sự đầu tư mới của các nhà máy nhiệt điện.



2.Lý do phát triển: gạch Xmcl có thể trở thành gạch xây chủ đạo thay thế cho gạch đất sét nung vì các lý do sau đây:
  • Nguyên liệu dồi dào, dễ kiếm, giá hợp lý.
  • Công nghệ sản xuất từ thủ công đến công nghiệp hiện đại: Suất đầu tư không quá lớn, dễ lắp đặt vận hành, chuyển giao.
  • Độ bền cơ lý: bằng hoặc tốt hơn gạch đất sét nung truyền thống.
  • Thi công: Quy trình xây trát đơn giản, gần tương đồng như gạch đất sét nung.
  • Vữa xây trát: thông thường. Đây là chi tiết rất quan trọng hỗ trợ gạch Xmcl phát triển. Các loại gạch nhẹ phải dùng vữa xây trát chuyên dụng.
3.Phân biệt các loại gạch xi măng cốt liệu:
  • Gạch có nguồn gốc từ mạt đá (đá mi) được sản xuất thủ công, không theo tiêu chuẩn quy định: loại gạch này dùng nhiều ở các vùng nông thôn, xây các hạng mục phụ trợ. Gạch này được gọi với các tên khác nhau như Gạch Papanh, gạch Bi, gạch Cay…
  • Gạch xi măng cốt liệu sản xuất theo Tiêu chuẩn TCVN 6477:2011. Gạch này được sản xuất công nghiệp, đảm bảo các tiêu chí cơ bản như cường độ chịu nén toàn viên, độ hút nước, sai số…
  • Loại gạch này có nhược điểm là độ thấm nước nhanh. Nước có thể chảy xuyên dễ dàng qua cốt liệu.
  • Cốt liệu bê tông xốp, có nhiều khe hở thông nhau.
  • Gạch xi măng cốt liệu chống thấm: tên kỹ thuật chính xác là gạch Xmcl có khả năng chống xuyên nước. Gạch này đạt được đầy đủ các chỉ tiêu theo Tiêu chuẩn TCVN 6477:2011 nhưng có thêm tính năng chống xuyên nước:
                              - Độ chống thấm < 1,8 ml/cm2/h.
                              - Cốt liệu bê tông đặc chắc, kín khít. Tính cơ lý ổn định, bền vững.
1.Xây nhà ở cao tầng: Phát huy điểm mạnh của gạch Block bê tông rỗng (gạch thành vách) có tính năng cách âm, cách nhiệt, chống thấm tốt. Thi công điện nước thuận lợi. Tường xây chắc chắn, treo đồ nặng dễ dàng, an toàn…
  • Vì nhiềm ưu điểm nêu trên, gạch Xmcl có khả năng chống xuyên nước đang được dùng để xây dựng nhiều công trình nhà ở cao tầng tại Hà Nội.
  • Với quy mô lớn, Gạch Khang Minh + các nhà máy lớn khác quanh Hà Nội đang đưa gạch Xmcl “có khả năng chống xuyên nước” trở thành sản phẩm gạch xây chủ đạo tại các dự án chung cư cao tầng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh miền Bắc.
2.Xây các công trình là dự án vốn nhà nước: với nhiều kích thước đa dạng nên gạch Xmcl là lựa chọn số 1 (và gần như là duy nhất) để xây các dự án Trường học, Bệnh viện, Trụ sở cơ quan… Bên cạnh các mẫu gạch có kích thước giống gạch đất nung truyền thống, gạch Xmcl còn có những Modul gạch lỗ rỗng có thể xây tường 220/110mm. Đây là kích thước tường xây tiêu chuẩn tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, nên việc sử dụng gạch Xmcl thay thế gạch Đất nung cũng trở nên dễ dàng hơn.
3.Xây nhà máy, khu công nghiệp: được sử dụng thường xuyên.


Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Ba, 19 tháng 6, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY XI MĂNG VÀ PHỤ GIA XI MĂNG - MS.SANDY

Nhóm xi măng và phụ gia xi măng phải chứng nhận hợp quy gồm:

1.     Ximăng 

Xi măng
Xi măng Pooc lăng
Xi măng Pooc lăng hỗn hợp
Xi măng Pooc lăng bền sun phát
Xi măng Pooc lăng hỗn hợp bền sun phát
Phân loại
+ PC30
+ PC40
+ PC50
+ PCB30
+ PCB40
+ PCB50
+ PCSR30
+ PCSR40
+ PCSR50
+ MS
+ HS
+ US
Thử nghiệm
28 ngày
28 ngày
28 ngày



Phụ gia xi măng
Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
Tro bay dùng cho bê tông vữa xây và xi măng
Thạch cao photpho dùng để sản xuất xi măng

Sản phẩm phụ của quá trình luyện gang, có dạng hạt nhỏ, thu được sau khi làm lạnh nhanh xỉ nóng chảy bằng nước hoặc không khí.


Cỡ lô
=<400 MT
=<300 MT
=<200 MT
Phân loại

+ Theo thành phần hóa học: tro axit (F), tro bazơ (C).
+ Theo mục đích sử dụng: tro bay dùng cho bê tông vữa xây, tro bay dùng cho xi măng
+ Thạch cao thiên nhiên (Gn)
+ Thạch cao nhân tạo (Gs)

Để được hỗ trợ tốt nhất vui lòng liên hệ:
Ms.Sandy - VietCert 
Tel: 0903 370 760
Skype: vietcert.kinhdoanh08@gmail.com